CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG
THỜI LƯỢNG
SỐ BUỔI
STT
1
Khái niệm về Quản lý tài chính cá nhân và tầm quan trọng
Lập KHTC cá nhân là lên một kế hoạch về thu nhập của một người (lương hay kinh doanh) và việc sử dụng thu nhập đó để chi tiêu, tích lũy và đầu tư một cách hiệu quả
Lợi ích:
1. Nắm bắt tình hình tài chính cá nhân để phân bổ tiền bạc và đặt mục tiêu tiết kiệm hay đầu tư
2. Kiểm soát chi tiêu
3. Tránh lãng phí tiền bạc
4. Thoát nợ nần
5. Nhận thức và giảm rủi ro tài chính
6. Xử lý rủi ro tài chính
7. Nắm bắt các cơ hội đầu tư, kinh doanh
8. Tạo nguồn tài chính ổn định
9. Cuối cùng là xây dựng sự độc lập tài chính cá nhân
1
3 TIẾNG
1. Ghi sổ các khoản chi tiêu mỗi ngày
a. Chi phí cố định (tiền thuê nhà, tiền trả nợ vay, chi phí điện nước, phí trả góp, học phí)
b. Chi phí biến động thường xuyên (chi phí sinh hoạt, tiền săng, tiền ăn uống, chi phí xã giao)
c. Chi phí không thường xuyên (hiều hỉ, giải trí, du lịch, quà tặng, phí bệnh viện, sửa xe, sửa nhà)
2. Ghi sổ các khoản thu nhập
a. Thu nhập cố định (lương tháng, tiền cho thuê, thu nhập từ kinh doanh)
b. Thu nhập không cố định (kinh doanh, tiền tặng, thừa kế)
3. Kết toán mỗi ngày và xác định bội chi hay bội thu mỗi ngày để tính lũy kế cho một tháng, một năm
• Ghi sổ chi tiêu và thu nhập trong 30 ngày, tốt nhất 90 ngày liên tục
• Xác định nguyên nhân chính dẫn đến bội chi hay bội thu hằng tháng
• Kiểm tra chi/thu lũy kế mỗi quý
• Tính bình quân bội thu hay bội chi cho cả năm
Khái niệm về Quản lý tài chính cá nhân và tầm quan trọng
3 TIẾNG
1
2
• Kiểm tra tình hình tài chính hiện nay và lập bảng cân đối tài sản:
- Tài sản có
- Tài sản nợ
- Vốn chủ sở hữu
• Lập bảng thu chi:
- Tính thu nhập ròng (sau chi phí và thuế)
- Tính tổng thu nhập (thường xuyên và bất thường) sau thuế hằng năm
- Trừ đi chi tiêu và trả thuế
- Tổng thu nhập ròng sau chi phí và thuế
Thiết lập và phân tích các chỉ tiêu tài chính:
- Đòn bẩy tài chính:
- Dòng tiền để trả nợ
• Phân bổ thu nhập thường xuyên vào 6 lọ tài chính:
1. Để cho chi sinh hoạt hằng ngày và các khoản chi phí cố định
2. Để tiết kiệm và đầu tư
3. Để trả chi phí đào tạo
4. Để làm từ phiện
5. Để du lịch, giải trí
6. Để dự phòng: 5%
• Phân bổ thu nhập thường xuyên để trả nợ:
1. Tỷ lệ phân bổ
2. Cân đối chi tiêu để đáp ứng.
• Những việc cần làm sau khóa học
1.Tiếp tục kiểm tra chi thu và theo dõi các chỉ tiêu tài chính cá nhân
2.Thiết lập các mục tiêu tài chính trên nền tảng những chỉ tiêu tài chính ở phần trên
3.Điều chỉnh các mục tiêu cho phù hợp với thực tế hay thay đổi sinh hoạt và các hoạt động tài chính để đạt mục tiêu
4.Tiếp tục nâng cao kiến thức tài chính cá nhân qua việc thực hiện kế hoạch tài chính và qua các khóa học tài chính cá nhân cấp cao.
5.Cần có một người tư vấn tài chính và hổ trợ quí vị trong việc thực hiện kế hoạch tài chính
6. Hiểu biết cần thiết khi đi vay NH
Kiểm tra tình hình tài chính hiện nay và lập bảng cân đối tài sản
3
3 TIẾNG
1
Xây dựng 6 lọ tài chính/6 tài khoản với ngân hàng
3 TIẾNG
1
4